Sau thời gian "bất động", gần đây nhiều doanh nghiệp bất động sản phát hành trái phiếu với lãi suất lên đến 11 - 12,5%/năm, cao gấp đôi lãi suất trái phiếu nhóm ngân hàng và lãi suất gửi tiết kiệm.
Năm 2023 đi qua để lại những dư trấn đang nhớ nhất trong một thập kỷ của thị trường bất động sản, khi Chính phủ phải liên tục đưa ra các quyết sách và giải pháp để gỡ khó cho doanh nghiệp, thị trường địa ốc...
Theo nhóm chuyên gia CTCK Yuanta Việt Nam, áp lực đáo hạn trái phiếu trong năm 2024 đang đè nặng với tổng giá trị 297.006 tỷ đồng và chủ yếu đến từ nhóm bất động sản là 126.637 tỷ đồng chiếm 42% giá trị trái phiếu đến hạn.
Theo Công ty chứng khoán MB (MBS), đã có khoảng 100 doanh nghiệp thông báo chậm, hoãn thanh toán gốc, lãi trái phiếu trong 11 tháng năm 2023, trong đó nhiều doanh nghiệp bất động sản.
Sau nhiều tháng "đóng băng", hiện nhóm doanh nghiệp bất động sản đang gia tăng phát hành trái phiếu trong bối cảnh chịu áp lực dòng tiền lớn và vốn tín dụng vẫn tắc nghẽn.
Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc tại Cuộc họp lần thứ 4 của Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về ổn định hoạt động thị trường chứng khoán và thị trường trái phiếu doanh nghiệp.
Trong phần còn lại của năm 2023, tổng giá trị trái phiếu sẽ đến hạn là 141.209 tỷ đồng. Gần 50% giá trị trái phiếu sắp đáo hạn thuộc nhóm bất động sản với gần 70.140 tỷ đồng.
Tháng 7/2023, Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LPB - LPBank) chi 3.000 tỷ đồng mua lại trái phiếu trước hạn, trong khi đó vừa bán "ế" hơn 17,37 triệu trái phiếu do trái chủ không mặn mà dù lãi suất lên tới gần 10%.