Liên tục trong những năm gần đây, dư nợ margin của nhiều công ty chứng khoán được đẩy lên mức kỷ lục. Các công ty chứng khoán cũng đang trở thành điểm hấp thụ tín dụng quan trọng của ngân hàng.
Trong khi nhiều ngân hàng tăng mức dự phòng rủi ro cho vay, có nơi lên đến hơn 20%-30%, một số khác lại giảm dự phòng rủi ro trong 6 tháng đầu năm 2024.
Sau nửa đầu năm 2024, Vietcombank đã hoàn thành gần 50% kế hoạch lợi nhuận năm. Tính đến ngày 30/6/2024, dư nợ cho vay khách hàng đạt gần 1,37 triệu tỷ đồng, tăng gần 8% so với đầu năm.
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) công bố báo cáo tài chính quý II 2024 cho thấy, tổng nợ xấu tại thời điểm cuối tháng 6 2024 là 24.646 tỷ đồng, tăng 48% so với hồi đầu năm. Đáng chú ý, tiền gửi của Kho bạc Nhà nước của nhà băng này gấp 5 lần đầu năm.
Tính đến cuối quý I/2024, lãi dự thu tại một số ngân hàng tăng so với đầu năm như Nam A Bank tăng 62%, ABBank tăng 24%... Song một số ngân hàng như OCB, VIB... lại ghi nhận xu hướng giảm.
Năm 2023, tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng tập trung vào nhóm khách hàng doanh nghiệp, còn nhóm cho vay cá nhân ghi nhận tăng trưởng chậm, thậm chí có xu hướng giảm.